Lưu huỳnh có tan trong nước không?

Hóa chất lưu huỳnh trong sản xuất được các nhà nghiên cứu phát hiện ra những tác hại đến sức khoẻ con người khi tiếp xúc: trực tiếp bằng tay, hít qua bầu không khí, sử dụng nguồn nước/thực phẩm có nồng độ lưu huỳnh vượt ngưỡng 20mg/kg. Và để giúp bạn đọc hiểu kỹ hơn về tác hại, cũng như đặc điểm tính vật lý của lưu huỳnh có tan trong nước không. Thì hãy cùng Tiến Phát Chemical tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây!

Tính chất hòa tan lưu huỳnh trong nước

Tính chất hòa tan lưu huỳnh trong nước
Tính chất hòa tan lưu huỳnh trong nước

Hóa chất lưu huỳnh được ứng dụng rất nhiều trong các ngành công nghiệp như: sản xuất phân bón, sản xuất thuốc trừ sâu/diệt cỏ; hoặc được ứng dùng trong sản xuất giấy và bảo quản rượu vang, làm khô hoa quả….

Cụ thể, tính chất vật lý lưu huỳnh:

+ Là chất rắn gòn, màu vàng.

+ Là chất rắn không tan trong nước và không thấm nước.

+ Là chất rắn tan trong các dung môi hữu cơ như rượu, benzen và một số dung môi đặc biệt khác.

+ Có tính dẫn điện và dẫn nhiệt không được tốt.

Như vậy, vấn đề lưu huỳnh có tan trong nước không tạp chất là không thể xảy ra. Tuy nhiên, khi trong nước tồn tại một số hợp chất hữu cơ thì lưu huỳnh sẽ tan lượng phù hợp với nồng độ phản ứng dung môi hữu cơ đó.

Vì vậy, khi sản xuất dư thừa lưu huỳnh thì không nên bỏ ra nguồn nước thải để xử lý. Điều này sẽ gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe con người.

Những độc tính khi xử lý lưu huỳnh không đúng cách

Những độc tính khi xử lý lưu huỳnh không đúng cách
Những độc tính khi xử lý lưu huỳnh không đúng cách

Hiện nay, có hai cách xử lý lưu huỳnh khi không cần dùng đến nữa là: đốt cháy và xả ra nguồn nước.

Tuy nhiên, cách làm này sẽ mang lại những tác hại không ngờ. Vì khi lưu huỳnh đốt cháy tạo ra chất SO2 hoặc xả nước thải và không khí ẩm sẽ tạo ra axit sunfuric. Cả hai chất này khiến cho sức khỏe người dùng cảm thấy: đau đầu, ngạt mũi, khó thở, viêm phế quản, ngộ độc máu,… tùy vào mức độ phơi nhiễm lưu huỳnh và nồng độ SO2/H2S tình trạng sức khỏe sẽ có các triệu chứng khác nhau.

Ngoài ra, khi dùng thực phẩm chứa lưu huỳnh quá nồng độ 20mg/kg thì các triệu chứng ngộ độc sẽ xảy ra.

Làm cách nào xử lý lưu huỳnh dư an toàn?

Làm cách nào xử lý lưu huỳnh dư an toàn
Làm cách nào xử lý lưu huỳnh dư an toàn

Có rất nhiều cách xử lý lưu huỳnh/SO2/H2S khi không dùng đến như: than hoạt tính, nhôm oxit kiềm hóa, mangan oxit, chất hữu cơ, … Mỗi cách sẽ có ưu điểm khác nhau và chi phí khác nhau.

Vì vậy, để biết được cách xử lý tốt nhất cũng như được hỗ trợ kỹ thuật sử dụng, bảo quản, kiến thức liên quan đến lưu huỳnh có tan trong nước không một cách chi tiết. Thì hãy lựa chọn Công ty Tiến Phát là địa chỉ cung cấp hóa chất uy tín, giá rẻ và chất lượng.

Chúng tôi sẽ cung cấp cho quý khách hàng, đối tác những giải pháp hữu hiệu nhất. Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ chúng tôi sớm nhất qua:

CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÔNG NGHỆ TIẾN PHÁT

Hotline: 0916.385.333082.83.84.222

Email: tienphatchem@gmail.com

Website: www.tienphatchem.vn

Địa chỉ: CL18-19 khu đất dịch vụ La Dương, La Nội, Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội

5 (100%) 1 vote

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Gọi ngay